Có 2 thứ trên đời chúng ta cần bảo vệ: Túi tiền của chúng ta và Thể diện của người mắc sai lầm.
Sai lầm của người khác là cơ hội kéo gần mối quan hệ giữa 2 bên.
Một người có biết nói chuyện hay không thể hiện ở chỗ: Ta có chú ý đến cảm nhận của đối phương, dùng phương pháp nói chuyện khiến đôi bên cảm thấy dễ chịu hay không.
Dưới đây là một số cách giao tiếp có thể áp dụng trong thực tế
Muốn | Hãy |
Muốn được tôn trọng | Được lòng những người quan trọng & ng ko quan trọng. |
Kết bạn | Đối xử bằng lòng nhiệt tình & sức sống của mình |
Bắt chuyện với người lạ | Tìm được chủ đề họ yêu thích: sở thích đặc biệt, tính cách người đó. |
Khơi lòng hiếu kỳ | Xin ý kiến. VD: “Tôi muốn xin ý kiến a một chút, vđ này tôi không biết phải xử lý thế nào.” Nếu nhận dc câu này, cách trả lời: “Xin ý kiến thì hông dám, nhưng có việc gì a cứ nói.” |
Tiếp tục cũng là những cách giao tiếp trong những tình huống khó hơn:
Muốn | Hãy |
Có được cảm tình | Hỏi về lĩnh vực đối phương yêu thích. |
Nói đại một điều gì đó, mà trong đầu không có gì | Nói vể chuyện ăn uống |
Từ chối | Dùng lý do: Bận, đang làm 1 hành động (dẫn đến không đạt được kết quả đối phương mong muốn), dùng một khuyết điểm bản thân hoặc nói là không đúng thời điểm. VD: “Gần đây tôi rất bận, không cách nào giúp a được” “Tôi đang kiếm tiền mua 1 chiếc laptop”. “A à, cậu gọi tớ ko đúng lúc rồi.” |
Yêu cầu | Gợi ý, chứ ko ra lệnh |
Chỉ ra sai lầm | Dùng pp “Mưa dầm thấm lâu”, không được chỉ trích công khai Nếu là ban thân: có thể nói nhẹ nhàng Nếu là đồng nghiệp: giữ thể diện cho người khác. |
| |